---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Hựu Bát Phước Điền
----------------------------- Tam Tạng Pháp Số - Cs Lê Hồng Sơn -----------------------------
● 又八福田. Tám ruộng phước này là hoặc cứu người khi gặp nguy hiểm, giúp đỡ người khi thiếu thốn, cung kính Tam Bảo, hiếu thảo phụng dưỡng cha mẹ, rộng độ chúng sanh chốn u linh thoát khỏi cảnh khổ, cũng đều là việc gieo trồng phước đức.
Một, Khoáng Lộ Nghĩa Tĩnh. Dọc theo con đường xa vắng vẻ, đào giếng giúp người qua lại, khát nước dọc đường. Đó là ruộng phước.
Hai, Kiến Tạo Kiều Đường. Ở những nơi đò đưa, bến cảng, sửa sang, xây dựng cầu cống để giúp cho người qua lại bớt cái khổ lặn lội. Đó là ruộng phước.
Ba, Bình Trị Hiểm Ải. Con đường qua chỗ hiểm nguy lồi lõm, lấp lại cho bằng phẳng, rộng ra để người qua lại tránh khỏi tai nạn té ngả. Đó là ruộng phước.
Bốn, Hiếu Dưỡng Phụ Mẫu. Cha, mẹ là nguồn gốc làm nên thân hình mạng sống của ta, nuôi nấng dạy dỗ, thương yêu hết mực, con phải hết sức phụng dưỡng, làm cho cha mẹ vừa lòng để báo đáp ân khó nhọc. Đó là ruộng phước.
Năm, Cung Kính Tam Bảo. Tam Bảo là Phật, Pháp, Tăng đáng tôn đáng quí nên gọi là báu. Tam Bảo có đầy đủ công đức lớn, cứu giúp muôn loài, vượt lên bờ giác, nên phải quay về nương tựa cung kính. Đó là ruộng phước.
Sáu, Cấp Sự Bệnh Nhân. Người bị bệnh hoạn, mọi khổ đau kéo đến thân thể, thật đáng thương xót, nên cung cấp thuốc thang và những vật cần thiết để bốn đại điều hòa, thân được an lạc. Đó là phước điền.
Bảy, Cứu Tế Bần Cùng. Người nghèo khổ thiếu thốn mọi bề, đói khát bức bách, không ai để kêu cứu, nên có tâm thương xót, tùy theo nhu cầu giúp đỡ cho họ. Đó là phước điền.
Tám, Thiết Vô Giá Hội. Vô giá tức là khắp cả. Tổ chức trai đàn chẩn tế, để cho tất cả cô hồn vất vưởng nương nhờ từ lực Tam Bảo, đều được thoát khỏi đường khổ mà vượt lên đường lành. Đó là phước điền.
Nhất-Xiển-Đề Không Bao Giờ Có Thể Đạt Giải Thoát Được     Cơm Chiên Rong Biển     Thoại đầu và Tịnh độ kết hợp     Từ Bi Là Cách Dưỡng Sinh Tốt Nhất Trên Đời Mà Không Tốn Một Đồng Xu     Có Bao Nhiêu Phật Tử Đã Lầm Lạc Khi Thực Hành Tứ Diệu Đế Và Bát Chánh Đạo     Ni Viện Diệu Quang – Nha Trang (lần 2): Thư Ngõ Ấn Tống Kinh Sách     Canh Cá Chay     Hư không vô sở hữu phải là Như lai thiền không?     Giết Con Cầu Con     Cơm Chiên Đậu Cô Ve     


















Pháp Ngữ
Những người đệ tử Phật Đà
Đêm ngày tỉnh giác để mà nghĩ suy
Nghĩ về Đức Phật từ bi
Một lòng tưởng niệm sớm khuya chuyên cần.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,925 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,332 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Minh Đức Phạm
Lượt truy cập 36,624,046